Thủ tục đăng ký kinh doanh
HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚICÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
1-Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp(do người đại diện theo pháp luật ký);
2- Dự thảo điều lệ công ty (phải có đầy đủ chữ ký của người đại diện theo pháp luật, của các thành viên hoặc người đại diện theo ủy quyền của thành viên);
3- Danh sách thành viên;
1-Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp(do người đại diện theo pháp luật ký);
2- Dự thảo điều lệ công ty (phải có đầy đủ chữ ký của người đại diện theo pháp luật, của các thành viên hoặc người đại diện theo ủy quyền của thành viên);
3- Danh sách thành viên;
Giấy phép đầu tư
1. Bộ Hồ sơ cần soạn thảo và chuẩn bị bao gồm:
a) Đơn đăng ký/đề nghị cấp Giấy Chứng nhận đầu tư.
b) Dự thảo Điều lệ của Công ty.
c) Danh sách thành viên/Danh sách cổ đông sáng lập.
d) Biên bản họp HĐTV/HĐQT.
a) Đơn đăng ký/đề nghị cấp Giấy Chứng nhận đầu tư.
b) Dự thảo Điều lệ của Công ty.
c) Danh sách thành viên/Danh sách cổ đông sáng lập.
d) Biên bản họp HĐTV/HĐQT.
Thành lập VP Đại diện
1. Điều kiện cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện:
Thương nhân nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam khi có đủ các điều kiện sau:
a) Là thương nhân được pháp luật nước, vùng lãnh thổ (sau đây gọi chung là nước) nơi thương nhân đó thành lập hoặc đăng ký kinh doanh công nhận hợp pháp;
Thương nhân nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam khi có đủ các điều kiện sau:
a) Là thương nhân được pháp luật nước, vùng lãnh thổ (sau đây gọi chung là nước) nơi thương nhân đó thành lập hoặc đăng ký kinh doanh công nhận hợp pháp;
Thành lập chi nhánh
1. Điều kiện cấp Giấy phép thành lập Chi nhánh:
Thương nhân nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập Chi nhánh tại Việt Nam khi có đủ các điều kiện sau:
a) Là thương nhân được pháp luật nước nơi thương nhân đó thành lập hoặc đăng ký kinh doanh công nhận hợp pháp;
b) Đã hoạt động không dưới 05 năm, kể từ khi thành lập hoặc đăng ký kinh doanh hợp pháp.
Thương nhân nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập Chi nhánh tại Việt Nam khi có đủ các điều kiện sau:
a) Là thương nhân được pháp luật nước nơi thương nhân đó thành lập hoặc đăng ký kinh doanh công nhận hợp pháp;
b) Đã hoạt động không dưới 05 năm, kể từ khi thành lập hoặc đăng ký kinh doanh hợp pháp.
Ngành nghề theo biểu cam kết WTO
Quyền xuất khẩu, nhập khẩu và phân phối sỉ hàng hóa: Được phép xuất nhập khẩu các hàng hóa quy định tại Biểu Thuế Xuất Nhập Khẩu Hàng Hóa. (Trừ những hàng hóa chưa cho phép xuất nhập khẩu hoặc xuất nhập khẩu theo lộ trình tại Quyết định 10 /2007/QĐ-BTM).
Luật sư riêng doanh nghiệp
Với nhiệm vụ loại trừ những rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp, dịch vụ luật sư doanh nghiệp của công ty Luật Nguyễn Lê đã ra đời và trợ giúp pháp lý cho rất nhiều doanh nghiệp. Chúng tôi đã giúp cho các công ty tham gian dịch vụ luật sư doanh nghiệp giảm tối đa những rủi ro pháp lý có thể xảy ra trong hiện tại và phòng ngừa các rủi ro có thể xảy ra trong tương lai.
Giải thể doanh nghiệp
1. Hồ sơ bao gồm:
a) Quyết định của Chủ doanh nghiệp (nếu là DNTN), Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Đại hội đồng cổ đông (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể doanh nghiệp;
a) Quyết định của Chủ doanh nghiệp (nếu là DNTN), Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Đại hội đồng cổ đông (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể doanh nghiệp;
Tranh chấp giữa các thành viên HĐQT
Trong quá trình hoạt động, những người lãnh đạo trong một doanh nghiệp không thể tránh khỏi những mâu thuẫn về quan điểm. Những mâu thuẫn nhỏ có thể trở thành những tranh chấp lớn và có thể gây những ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển của doanh nghiệp đó.
Giấy phép lao động
1. Những người lao động sau đây làm việc tại Việt Nam cần phải xin cấp Giấy phép lao động
a) Thực hiện hợp đồng lao động với doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam;
b) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp có hiện diện thương mại tại Việt Nam;
a) Thực hiện hợp đồng lao động với doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam;
b) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp có hiện diện thương mại tại Việt Nam;